Những câu hỏi liên quan
Thắm Đào
Xem chi tiết
Đoàn Minh Anh
29 tháng 8 2017 lúc 21:52

hình như mk thấy có phần tương tự trong sbt oán 7 ở phần nào đó thì phải . Bạn về nhà tìm thử xem sau đó mở đáp án ở sau mà coi

Bình luận (0)
Trần Thanh Phương
12 tháng 9 2018 lúc 21:07

Lí luận chung cho cả 3 câu :

Vì GTTĐ luôn lớn hơn hoặc bằng 0 

a) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+\frac{3}{7}=0\\y-\frac{4}{9}=0\\z+\frac{5}{11}=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{-3}{7}\\y=\frac{4}{9}\\z=\frac{-5}{11}\end{cases}}}\)

b)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-\frac{2}{5}=0\\x+y-\frac{1}{2}=0\\y-z+\frac{3}{5}=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{2}{5}\\y=\frac{1}{10}\\z=\frac{7}{10}\end{cases}}}\)

c)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y-2,8=0\\y+z+4=0\\z+x-1,4=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y=2,8\\y+z=-4\\z+x=1,4\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow x+y+y+z+z+x=2,8-4+1,4\)

\(\Rightarrow2\left(x+y+z\right)=0,2\)

\(\Rightarrow x+y+z=0,1\)

Từ đây tìm đc x, y, z

Bình luận (0)
titanic
12 tháng 9 2018 lúc 21:08

Câu a,b,c tương tự nhau cả

Vì mỗi tuyệt đối lớn hơn hoặc bằng 0 0 nên 3 tuyệt đối cộng lại với nhau =0

Khi và chỉ khi mỗi tuyệt đối =0

Bình luận (0)
Nguyễn Vân Ly
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
31 tháng 8 2017 lúc 17:02

Ta có : \(\frac{x+1}{x-4}>0\) 

Thì sảy ra 2 trường hợp 

Th1 : x + 1 > 0 và x - 4 > 0 => x > -1 ; x > 4 

Vậy x > 4 

Th2 : x + 1 < 0 và x - 4 < 0 => x < -1 ; x < 4 

Vậy x < (-1) . 

Bình luận (0)
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
31 tháng 8 2017 lúc 17:05

Ta có : \(\left(x+2\right)\left(x-3\right)< 0\)

Th1 : \(\hept{\begin{cases}x+2< 0\\x-3>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< -2\\x>3\end{cases}}\left(\text{Vô lý }\right)}\)

Th2 : \(\hept{\begin{cases}x+2>0\\x-3< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-2\\x< 3\end{cases}\Rightarrow}-2< x< 3}\)

Bình luận (0)
Kiên-Messi-8A-Boy2k6
8 tháng 6 2018 lúc 17:55

\(\Rightarrow\frac{x-4}{x-4}+\frac{5}{x-4}>0\)

\(\Rightarrow1+\frac{5}{x-4}>0\)

\(\Rightarrow\frac{5}{x-4}>-1\)

\(\Rightarrow\frac{-5}{-x+4}>-\frac{5}{5}\)

\(\Rightarrow-x+4< -5\)

\(\Rightarrow-x< -9\)

\(\Rightarrow x>9\)

Bình luận (0)
Thủy Vân Trang Ôn
Xem chi tiết
Đặng Phương Thảo
14 tháng 7 2015 lúc 14:04

Vì: \(Ix+\frac{1}{2}I\ge0\)

    \(Iy-\frac{3}{4}I\ge0\)

    \(Iz-1I\ge0\) 

Mà \(Ix+\frac{1}{2}I+Iy-\frac{3}{4}I+Iz-1I=0\)

=>  \(x+\frac{1}{2}=0\) và \(y-\frac{3}{4}=0\) và \(z-1=0\) 

<=> \(x=-\frac{1}{2}\) và \(y=\frac{3}{4}\) và \(z=1\)

Vậy  \(x=-\frac{1}{2}\) và \(y=\frac{3}{4}\) và \(z=1\)

phần B lm tương tự nha

 

 

Bình luận (0)
bach nhac lam
Xem chi tiết
tthnew
25 tháng 4 2020 lúc 18:22

Câu c quen thuộc, chém trước:

Ta có BĐT phụ: \(\frac{x^3}{x^3+\left(y+z\right)^3}\ge\frac{x^4}{\left(x^2+y^2+z^2\right)^2}\) \((\ast)\)

Hay là: \(\frac{1}{x^3+\left(y+z\right)^3}\ge\frac{x}{\left(x^2+y^2+z^2\right)^2}\)

Có: \(8(y^2+z^2) \Big[(x^2 +y^2 +z^2)^2 -x\left\{x^3 +(y+z)^3 \right\}\Big]\)

\(= \left( 4\,x{y}^{2}+4\,x{z}^{2}-{y}^{3}-3\,{y}^{2}z-3\,y{z}^{2}-{z}^{3 } \right) ^{2}+ \left( 7\,{y}^{4}+8\,{y}^{3}z+18\,{y}^{2}{z}^{2}+8\,{z }^{3}y+7\,{z}^{4} \right) \left( y-z \right) ^{2} \)

Từ đó BĐT \((\ast)\) là đúng. Do đó: \(\sqrt{\frac{x^3}{x^3+\left(y+z\right)^3}}\ge\frac{x^2}{x^2+y^2+z^2}\)

\(\therefore VT=\sum\sqrt{\frac{x^3}{x^3+\left(y+z\right)^3}}\ge\sum\frac{x^2}{x^2+y^2+z^2}=1\)

Done.

Bình luận (0)
zZz Cool Kid zZz
26 tháng 4 2020 lúc 11:26

Câu 1 chuyên phan bội châu

câu c hà nội

câu g khoa học tự nhiên

câu b am-gm dựa vào hằng đẳng thử rồi đặt ẩn phụ

câu f đặt \(a=\frac{2m}{n+p};b=\frac{2n}{p+m};c=\frac{2p}{m+n}\)

Gà như mình mấy câu còn lại ko bt nha ! để bạn tth_pro full cho nhé !

Bình luận (0)
bach nhac lam
2 tháng 3 2020 lúc 23:47
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Hoang Dieu
Xem chi tiết
nguyễn dương diệu anh
Xem chi tiết
Girl
11 tháng 7 2019 lúc 13:22

Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left|a\right|\ge0\\\left|b\right|\ge0\\\left|c\right|\ge0\end{cases}}\Rightarrow\left|a\right|+\left|b\right|+\left|c\right|\ge0\)

a)\(\Rightarrow\left|\frac{1}{4}-x\right|+\left|x-y+z\right|+\left|\frac{2}{3}+y\right|\ge0\)

\("="\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{4}\\y=-\frac{2}{3}\\z=-\frac{11}{12}\end{cases}}\)

b) \(\Rightarrow\left|2-x\right|+\left|3-y\right|+\left|x+y+z\right|\ge0\)

\("="\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=3\\z=-5\end{cases}}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
11 tháng 7 2019 lúc 13:39

a) \(\left|\frac{1}{4}-x\right|+\left|x-y+z\right|+\left|\frac{2}{3}+y\right|=0\)

Ta có: \(\left|\frac{1}{4}-x\right|\ge0\)với mọi x

\(\left|x-y+z\right|\ge0\)vơi mọi x, y, z

\(\left|\frac{2}{3}+y\right|\ge0\) với mọi y

\(\left|\frac{1}{4}-x\right|+\left|x-y+z\right|+\left|\frac{2}{3}+y\right|\ge0\) với nọi x, y, z

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi" \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{4}-x=0\\x-y+z=0\\\frac{2}{3}+y=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{4}\\y=-\frac{2}{3}\\z=-\frac{11}{12}\end{cases}}\)

câu b cách làm giống như câu a

Bình luận (0)
Maii Candy
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
25 tháng 1 2017 lúc 10:23

a) Ta có: \(\left|x+\frac{3}{4}\right|+\left|y-\frac{1}{5}\right|+\left|x+y+z\right|\ge0\)

\(\left|x+\frac{3}{4}\right|+\left|y-\frac{1}{5}\right|+\left|x+y+z\right|=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}\left|x+\frac{3}{4}\right|=0\\\left|x-\frac{1}{5}\right|=0\\\left|x+y+z\right|=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[\begin{matrix}x+\frac{3}{4}=0\\y-\frac{1}{5}=0\\x+y+z=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=\frac{-3}{4}\\y=\frac{1}{5}\\z=0-\frac{-3}{4}-\frac{1}{5}=\frac{11}{20}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=\frac{-3}{4};y=\frac{1}{5};z=\frac{11}{20}\)

b) \(\left|x+\frac{3}{4}\right|+\left|y-\frac{2}{3}\right|+\left|z-\frac{1}{2}\right|=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}\left|x+\frac{3}{4}\right|=0\\\left|y-\frac{2}{3}\right|=0\\z+\frac{1}{2}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[\begin{matrix}x+\frac{3}{4}=0\\y-\frac{2}{3}=0\\z+\frac{1}{2}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=\frac{-3}{4}\\y=\frac{2}{3}\\z=\frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=\frac{-3}{4};y=\frac{2}{3};z=\frac{-1}{2}\)

d) \(\left|x+1\right|+\left|x^2-1\right|=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}\left|x+1\right|=0\\\left|x^2-1\right|=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[\begin{matrix}x+1=0\\x^2-1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=-1\\x=\pm1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{1;-1\right\}\)

Bình luận (2)
Vũ Phong Nhi
15 tháng 7 2017 lúc 9:19

c) |x|+x=0

|x|=0-x

|x|=-x

Vì |x| > hoặc = 0 với mọi x mà |x| =-x

=> x < hoặc = 0

Bình luận (0)
Sky Sky
12 tháng 5 2019 lúc 21:38

a)

Ta có: |x+3/4|+|y-2/3|+|x+y+z|=0

|x+3/4| lớn hơn hoặc =0 với mọi x

| y-2/3| lớn hơn hoặc =0 với mọi y

|x+y+z| lớn hơn hoặc = 0 với mọi x;y;z

=> x+3/4 =0

=> x=-3/4

y-2/3=0

=> y= 2/3

x+y+z=0

=> -3/4 + 2/3+z=0

=>-1/12+z=0

=> z= 1/12

b) Tương tự câu a)

c) |x|+x=0

|x| = x khi x lớn hơn hoặc = 0

= -x khi x bé hơn 0

TH1: với x lớn hơn hoặc =0 ta có

2x=0 => x=0 (TMĐK)

TH2: với x bé hơn 0

-x-x=0

=> -2x=0

=> x=0 ( không thỏa mãn)

Vậy x=0

d) |x+1|+ | x^2-1|=0

tương tự câu a)

Bình luận (0)
MInemy Nguyễn
Xem chi tiết
bach nhac lam
Xem chi tiết
bach nhac lam
23 tháng 2 2020 lúc 11:25
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 2 2020 lúc 12:18

Tranh thủ làm 1, 2 bài rồi ăn cơm:

1/ Đặt \(m=n-2008>0\)

\(\Rightarrow2^{2008}\left(369+2^m\right)\) là số chính phương

\(\Rightarrow369+2^m\) là số chính phương

m lẻ thì số trên chia 3 dư 2 nên ko là số chính phương

\(\Rightarrow m=2k\Rightarrow369=x^2-\left(2^k\right)^2=\left(x-2^k\right)\left(x+2^k\right)\)

b/

\(2\left(a^2+b^2\right)\left(a+b-2\right)=a^4+b^4\) \(\left(a+b>2\right)\)

\(\Rightarrow2\left(a^2+b^2\right)\left(a+b-2\right)\ge\frac{1}{2}\left(a^2+b^2\right)^2\)

\(\Rightarrow a^2+b^2\le4\left(a+b-2\right)\)

\(\Rightarrow\left(a-2\right)^2+\left(b-2\right)^2\le0\Rightarrow a=b=2\)

\(\Rightarrow x=y=4\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 2 2020 lúc 12:18

2/

\(A\ge\frac{8a^2+1-a}{4a}+b^2=2a+\frac{1}{4a}+b^2-\frac{1}{4}=a+\frac{1}{4a}+b^2+a-\frac{1}{4}\)

\(A\ge a+\frac{1}{4a}+b^2+1-b-\frac{1}{4}=a+\frac{1}{4a}+\left(b-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{2}\ge1+\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=\frac{1}{2}\)

b/ Giả thiết tương đương:

\(a\left(a+1\right)+b\left(b+1\right)=2\left(a+1\right)\left(b+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{b+1}+\frac{b}{a+1}=2\)

Hình như bạn ghi nhầm biểu thức

Đặt \(\left(\frac{a}{b+1};\frac{b}{a+1}\right)=\left(x;y\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=2\\0\le x;y\le2\end{matrix}\right.\)

\(P=\left(1+x^3\right)\left(1+y^3\right)=1+x^3+y^3+\left(xy\right)^3\)

\(=1+\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y\right)+\left(xy\right)^3\)

\(=\left(xy\right)^3-6xy+9=9-xy\left(6-\left(xy\right)^2\right)\)

Do \(xy\le1\Rightarrow6-\left(xy\right)^2>0\Rightarrow xy\left(6-\left(xy\right)^2\right)\ge0\)

\(\Rightarrow P\le9\Rightarrow P_{max}=9\) khi \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\y=0\end{matrix}\right.\) hay \(\left(a;b\right)=\left(0;2\right);\left(2;0\right)\)

Câu c giống câu này:

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/790896.html

Bạn tham khảo tạm, cách đó quá dài nên chắc chắn ko tối ưu, nó trâu bò quá

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa